COVID-19 có làm trầm trọng thêm chứng ù tai?

Một nghiên cứu mới được công bố trên Frontiers in Public Health cho thấy rằng những bệnh nhân mắc COVID-19 có thể thấy rõ chứng ù tai tăng lên.

Một nghiên cứu mới được công bố trên Frontiers in Public Health cho thấy rằng những bệnh nhân mắc COVID-19 có thể thấy rõ chứng ù tai tăng lên.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Anglia Ruskin tại Cambridge (Anh) đã ghi nhận hơn 3.000 bệnh nhân COVID-19 từ 48 quốc gia bị mắc chứng ù tai. Theo kết quả của nghiên cứu cắt ngang này, cứ 10 bệnh nhân thì có 4 bệnh nhân nhận thấy tình trạng ù tai ngày càng trầm trọng hơn. Bệnh này đặc biệt ảnh hưởng đến phụ nữ và những người cô đơn hoặc gặp vấn đề về giấc ngủ.

covid 19 co lam tram trong them chung u tai 6fc 5371421

COVID-19 làm trầm trọng thêm chứng ù tai.

Một phần nhỏ trong số họ, chứng ù tai thậm chí còn bắt đầu vào thời điểm bị nhiễm bệnh, cho thấy rằng sự khó chịu đáng kể về thính giác này có thể là một triệu chứng (trong số các triệu chứng khác) của SARS-CoV-2.

Kết quả sẽ cần được xác nhận bằng các nghiên cứu sâu hơn. Trong lúc này, chứng ù tai phản ánh sự cần thiết phải lưu tâm hơn, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch này.

Những người trên 65 t.uổi (dân số có nguy cơ cao nhiễm virus) bị ù tai không nên ngần ngại chuyển sang máy trợ thính. 80% số người bị ảnh hưởng bởi những tiếng ồn ký sinh này nên đeo thiết bị hỗ trợ giảm ù tai.

Chụp cộng hưởng từ quá lâu có hại gì?

Tôi bị chấn thương khớp gối trái. Khi đi khám lần 2 theo hẹn thì được chụp cộng hưởng từ khớp gối. Nhưng không may hôm đó có trục trặc, chụp xong rồi lại phải vào chụp lại lần nữa, thời gian chụp rất lâu. Tôi lo ngại không biết chụp cộng hưởng từ quá lâu như vậy có ảnh hưởng tới sức khỏe không?

Ngô Thu Hạnh (TP Hà Nội)

chup cong huong tu qua lau co hai gi 1df 5363681

Ảnh minh họa

Chụp cộng hưởng là phương pháp tạo ảnh tốt nhất về cơ xương khớp để đ.ánh giá toàn diện các cấu trúc của khớp bao gồm: tổn thương xương, sụn, bao hoạt dịch, dây chằng, gân cơ cũng như tổ chức phần mềm quanh khớp mà các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác không thực hiện được. Bạn yên tâm, kỹ thuật này an toàn, không xâm lấn, không gây nhiễm xạ cho người bệnh.

Tuy có một số trường hợp chống chỉ định như: Bệnh nhân có thiết bị hỗ trợ tim mạch (máy tạo nhịp tim, máy khử rung, van tim giả…), có mảnh kim loại hay vật liệu cấy ghép bằng kim loại trong cơ thể như mảnh đạn, các kẹp mạch m.áu, máy trợ thính, thiết bị bơm thuốc tự động dưới da…

Người có hội chứng sợ lồng kín; Người béo phì, trọng lượng cơ thể quá lớn không vừa với lồng chụp của máy cộng hưởng từ hoặc coil nhận tín hiệu

Phụ nữ mang thai dưới 12 tuần t.uổi… nhưng chắc chắn bạn đã được kiểm tra trước khi bác sĩ ra chỉ định chụp cộng hưởng từ rồi. Bệnh nhân chụp xong ra về bình thường. Chỉ lưu ý nếu là phụ nữ đang cho con bú tốt nhất nên ngưng cho trẻ bú mẹ trong 24 giờ sau tiêm thuốc cản từ.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *